Cây thuốc mọi

Cây thuốc mọi còn được gọi là cây cơm cháy, thuộc họ Cơm cháy. Vị thuốc này thường được sử dụng để chữa bệnh viêm gan, phong thấp, táo bón và một số bệnh ngoài da như chàm, nổi mề đay mẩn ngứa,… Tuy nhiên toàn cây có chứa độc tính vì vậy phải thật cẩn thận khi sử dụng.

cây thuốc mọi có tác dụng gì
Cây thuốc mọi có tác dụng gì?

Mô tả dược liệu cơm cháy

1. Đặc điểm cây thuốc mọi

Thuốc mọi là cây thân nhỡ, chiều cao khoảng 2.5 - 3m, sống nhiều năm. Thân cây có hình tròn, màu lục nhạt, bề mặt nhẵn, bên trong ruột xốp. Mặt ngoài cành có nhiều lỗ bì, bên trong chứa tủy có màu trắng xốp.

Lá mọc đối xứng, mềm, dạng kép xẻ lông chim. Mỗi lá gồm khoảng 3 - 9 đôi lá chét, rộng 3 - 5cm, dài 8 - 15cm, mép có răng khía nhỏ.

Hoa mọc thành chùm xim, màu trắng, mỗi chùm có rất nhiều hoa nhỏ bên trong. Quả mọng, có màu đỏ sau khi chín chuyển sang màu đen, hình cầu, bên trong chứa 3 hạt nhỏ và dẹt. Cây ra hoa vào thàng 5 - 8 và sai quả vào tháng 9 - 11 hằng năm.

2. Hình ảnh cây cơm cháy

hình ảnh cây thuốc mọi
Hình ảnh cây thuốc mọi - Là cây thân nhỡ, chiều cao trung bình khoảng 2.5 - 3m
hình ảnh cây thuốc mọi
Hình ảnh lá của cây thuốc mọi - Lá mọc đối xứng, dạng xẻ lông chim, gồm khoảng 3 - 9 đôi lá chét
hình ảnh cây cơm cháy
Hình ảnh hoa của cây cơm cháy - Hoa mọc thành chùm xim, màu trắng, kích thước hoa nhỏ
hình ảnh cây cơm cháy
Hình ảnh quả của cây cơm cháy - Quả mọng, hình cầu, bên trong chứa 3 hạt nhỏ và dẹt
hình ảnh cây cơm cháy
Hình ảnh quả của cây cơm cháy khi chín

3. Bộ phận dùng

Toàn cây thuốc mọi được dùng làm thuốc.

4. Phân bố

Cây thuốc mọi mọc hoang tại bờ suối, ven rừng ở các tỉnh miền Bắc như Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn,… Các tỉnh phía Nam cũng có loài thực vật này nhưng số lượng ít hơn.

5. Thu hái - sơ chế

Thu hái cây vào mùa hè thu. Sau đó đem rửa sạch, dùng trực tiếp hoặc phơi khô, bảo quản dùng dần.

6. Bảo quản

Nơi khô ráo và thoáng mát.

7. Thành phần hóa học

Vị thuốc cây thuốc mọi

1. Tính vị

Vị hơi đắng, tính ấm.

2. Quy kinh

Chưa có nghiên cứu.

3. Cây thuốc mọi có tác dụng gì?

- Tác dụng của cây cơm cháy theo Đông Y:

- Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:

4. Cây thuốc mọi trị bệnh gì?

cây thuốc mọi trị bệnh gì
Cây thuốc mọi trị bệnh gì?

5. Cách dùng - liều lượng

Cây thuốc mọi được sử dụng ở dạng sắc uống và dùng ngoài. Liều dùng tham khảo: 30 - 60g/ ngày (lá và thân), 12 - 20g/ ngày (quả và vỏ). Dùng ngoài không quy định liều lượng.

Bài thuốc trị bệnh từ cây thuốc mọi - cơm cháy

1. Bài thuốc trị chấn thương do té ngã

2. Bài thuốc trị viêm thận phù thũng

3. Bài thuốc trị gãy xương

4. Bài thuốc trị đau nhức

5. Bài thuốc trị bong gân và khớp sưng đau

6. Bài thuốc trị thổ ra huyết, chấn thương chảy máu

7. Bài thuốc trị chứng đau nhức xương khớp do phong thấp

8. Bài thuốc trị tiểu tiện nhỏ giọt

9. Bài thuốc trị hoàng đản (chứng vàng da do gan)

10. Bài thuốc trị cước khi mới phát khiến đầu gối và chân sưng đau

11. Bài thuốc có tác dụng nhuận tràng, trị táo bón

12. Rượu cơm cháy giúp hỗ trợ điều trị thấp khớp

13. Bài thuốc giúp sát khuẩn và giảm ngứa da

14. Bài thuốc chữa bệnh ghẻ lở

15. Bài thuốc chữa mề đay mẩn ngứa do thời tiết thay đổi

16. Bài thuốc trị chứng đơn độc khắp người ở trẻ nhỏ

17. Bài thuốc trị đau nhức xương khớp và mô mềm do chấn thương

Những điều cần lưu ý khi sử dụng cây thuốc mọi

Thuốc mọi (cơm cháy) là dược liệu quý hiếm, đem lại nhiều công dụng hữu ích đối với sức khỏe. Tuy nhiên vị thuốc này có thể gây ra tương tác thuốc và làm phát sinh nhiều tác dụng không mong muốn. Vì vậy trước khi sử dụng, bạn nên tham vấn y khoa để dự phòng các trường hợp rủi ro.

Link nội dung: https://caohockinhte.edu.vn/hinh-anh-cay-a92869.html