Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ chi tiết Ngữ Văn 9

Sau khi đã tìm hiểu chi tiết về thể loại văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ở bài viết trước. Trong bài viết hôm nay, HOCMAI sẽ hướng dẫn các em học sinh chi tiết Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Bài viết tham khảo thêm:

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày, đưa ra những nhận xét và đánh giá của người viết về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong một đoạn thơ, bài thơ đó.

Trả lời câu hỏi | Trang 79 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

soan-bai-cach-lam-bai-nghi-luan-ve-mot-doan-tho-bai-tho-1

Đề 3. Cảm nhận về tâm trạng của nhà thơ Tản Đà qua tác phẩm Muốn làm thằng cuội.

Đề 4. Hình tượng về người chiến sĩ lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật.

Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy gợi ra cho em những suy nghĩ gì?

Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu của bài Sang thu - Hữu Thỉnh.

Đề 7. Những đặc sắc của bài thơ Viếng lăng Bác - Tác giả Viễn Phương.

Đề 8. Suy nghĩ và cảm nhận của em về tình cảm cha con ở bài Nói với con của tác giả Y Phương.

Câu hỏi:

a) Các đề bài ở trên được cấu tạo ra sao?

b) Các từ trong bài như phân tích, suy nghĩ và cảm nhận (Hoặc có khi không có lệnh ở đề bài) thể hiện những yêu yêu cầu gì với bài làm?

Gợi ý:

a) Các đề bài ở trên có cấu tạo được chia làm hai kiểu:

b) Khi đề bài đưa ra yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ thể hiện những yêu cầu định hướng cách triển khai bài.

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

a) Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải đáp ứng các yêu cầu của một bài văn nghị luận nói chung. Bao gồm:

b) Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải nêu lên được những đánh giá, nhận xét, và sự cảm thụ riêng bởi người viết. Những đánh giá, nhận xét đó phải gắn liền với sự phân tích, giọng điệu, bình giá ngôn, từ, nội dung cảm xúc, hình ảnh,… của tác phẩm.

c) Dàn bài chung của một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ gồm có ba phần:

Trả lời câu hỏi: Câu 1 | Trang 80 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương có trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh”.

Gợi ý:

Ta có trình tự các bước lần lượt như sau:

Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

- Tìm hiểu đề:

- Tìm ý:

Bước 2: Lập dàn bài

Trình bày các luận điểm theo bố cục gồm có 3 phần:

a) Mở bài:

Giới thiệu về bài thơ, nêu khái quát nhận định của bản thân về vấn đề cần nghị luận => Giới thiệu sơ qua về bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh, đưa ra nhận định của em về tình yêu quê hương ở trong bài thơ.

b) Thân bài:

Triển khai vấn đề nghị luận: Phân tích các biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương ở trong bài thơ.

c) Kết bài:

Chốt lại vấn đề nghị luận và mở rộng liên tưởng: Khẳng định vẻ đẹp, và tình yêu quê hương được gửi gắm qua bài thơ. Nêu lên những ấn tượng mà vẻ đẹp của bài thơ để lại trong tâm trí em.

Bước 3. Viết bài

Bước 4. Đọc lại và sửa chữa bài viết

2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm

Trả lời câu hỏi: Câu 2 | Trang 81 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Câu hỏi:

a) Ở văn bản trên, đâu là phần thân bài? Trong phần này người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương? Những ý kiến, suy nghĩ đó được dẫn dắt và khẳng định bằng cách nào? Được liên kết với phần mở bài và phần thân bài ra sao?

b) Văn bản có hấp dẫn và có sức không? Vì sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì về cách làm một bài nghị luận văn học này?

Gợi ý:

a)

- Thân bài: Từ “Nhà thơ đã viết về…” → “…thành thực của Tế Hanh”:

b) Văn bản trên có sức hấp dẫn và thuyết phục vì:

III. Luyện tập

Trả lời câu hỏi | Trang 84 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của tác giả Hữu Thỉnh.

Gợi ý:

a) Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Tìm hiểu đề: Vấn đề cần nghị luận là gì? => Khổ thơ đầu trong bài Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh, Yêu cầu là phân tích.

- Tìm ý: Bài thơ Sang thu có nội dung cảm xúc chung là gì? Nội dung của khổ thơ đầu trong bài thơ này là gì? Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện từ đặc điểm, hương vị gì của thiên nhiên? Khổ thơ có đặc sắc gì về hình ảnh, ngôn từ?

b) Lập dàn bài: Lập dàn bài theo bố cục gồm có 3 phần: Chú ý cần xây dựng được các luận điểm chính và chứng minh bằng các biểu hiện cụ thể có trong khổ thơ.

Trong phần Thân bài, các em có thể triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm:

Trong bài viết Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ này, HOCMAI đã hướng dẫn chi tiết cho các em cách để làm thể loại văn nghị luận này và giải đáp đầy đủ các câu hỏi có trong chương trình Ngữ văn 9. Hãy tham khảo thật kỹ tài liệu này để chuẩn bị thật tốt bài soạn của mình nhé!

Link nội dung: https://caohockinhte.edu.vn/ngu-van-9-nghi-luan-ve-mot-doan-tho-bai-tho-a74039.html