Khối B (B00) gồm những môn nào? Ngành nào và Trường nào?

Nhắc đến khối B nghĩ ngay đến các ngành nghề Y Dược, nhưng trên thực tế thì khối B còn có rất nhiều ngành nghề thú vị khác. Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây với các ngôi trường yêu thích nhé.

1. Khối B Gồm Những Môn Nào?

Các môn thi khối B gồm 3 môn là môn Toán, Hóa học, Sinh học. Trong đó, Toán và Sinh là 2 môn thi chính, còn môn Hóa sẽ được thay bằng các môn Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Khoa học xã hội và Tiếng Anh.

Danh sách Khối B gồm các tổ hợp môn:

Khối B không còn xa lạ với các bạn thí sinh từ xưa đến nay. Do sự thay đổi của Bộ Giáo dục và Đào tạo với nhiều mã tổ hợp môn, khối B truyền thống đã chuyển thành khối B00.

Khối B00 hiện nay nhận được khá nhiều sự quan tâm của các bạn thí sinh. Và vẫn còn giữ nguyên được các ngành cùng với nhiều trường Đại học, Cao đẳng xét tuyển. Nếu như bạn có nguyện vọng thi khối B00 thì hãy tìm hiểu thật kỹ về chất lượng các trường. Sau đó thì hay cân nhắc về năng lực bản thân để có sự lựa chọn hợp lý nhất.

Khối B00 gồm những ngành nào?
Khối B00 mang đến nhiều sự lựa chọn cho thí sinh

2. Khối B Gồm Những Ngành Nào?

Trước đây nếu muốn thi ngành Y Dược thì chỉ có thể chọn thi khối B00, hiện nay với nhiều mã ngành khác nhau thì các ngành khối B cũng rất đa dạng. Do vậy, nhu cầu nhân lực khối B00 cũng rất cao. Theo Giảng Viên Cao đẳng Y Dược HCM chia sẻ, dưới đây là tổng hợp các ngành khối B để bạn đọc tham khảo.

2.1. Danh sách các ngành khối B

Với nhiều ngành khối B ở trên, chắc hẳn các bạn sẽ rất băn khoăn "Khối B nên học ngành gì?" Việc lựa chọn ngành nghề không chỉ theo sở thích mà bạn cần phải xem xét các ngành xu thế, có tiềm năng phát triển. Hãy tham khảo người thân để lựa chọn phù hợp.

2.2. Tầm Quan Trọng Của Việc Chọn Các Ngành Khối B

Mỗi mùa tuyển sinh, số lượng học sinh đăng ký khối B rất lớn để cân nhắc trong việc chọn ngành nghề sớm. Điều này giúp bạn được tiếp cận với định hướng nghề nghiệp trong tương lai nhanh hơn ở thời gian ngắn khi kỳ thi đang ngày càng tới gần.

- Khối B giúp các bạn được tiếp xúc với môi trường thực tế, có cách nhìn thấu đáo và lựa chọn. Đồng thời, sự hướng nghiệp không phải là dễ dàng, các bạn cần được đào tạo đủ trong thời gian, như vậy mới nắm được sở trường, niềm đam mê và khả năng của bản thân. Ngoài ra bạn cần phải xem xét đặc tính nghề nghiệp xem xét sự phù hợp với cá nhân hay điều kiện kinh tế.

- Đăng ký khối B cần xem xét kỹ lưỡng. Trước tiên, bạn cần phải hiểu được bản thân mình trước, cụ thể như bạn có điểm mạnh khi học khối B với 3 môn Toán - Hóa - Sinh… Theo đó bạn có thể chọn công việc dạy học, nghiên cứu sinh học về ngành Y Dược.

- Mỗi ngành của khối B sẽ có đặc trưng khác nhau, đòi hỏi bạn phải có sự am hiểu mà không phải chỉ theo dõi trên các trang mạng là được. Bạn cần phải tìm hiểu về thực tế công việc hay các ngành nghề dễ xin việc, có tiềm năng phát triển cho tương lai. Có thể tham khảo những người có kiến thức như gia đình, thầy cô, bạn bè hay những người đi trước về ngành nghề đó.

Trên thực tế hiện nay, công tác tư vấn đều chú trọng đến các trường THPT, các chủ đề về nhu cầu nguồn nhân lực hay các nhóm ngành nghề,... Điều này vô cùng cần thiết với các bạn học sinh trên con đường lựa chọn ngành nghề trong tương lai.

3. Khối B00 gồm những trường nào?

Thi khối B00 gồm những trường nào? Việc chọn ngành học phù hợp với bản thân đã khó thì lựa chọn trường đào tạo cũng quan trọng không kém. Với mỗi ngành học tại các trường sẽ được đào tạo khác nhau. Dưới đây là danh sách các trường Đại học khối B để bạn đọc lựa chọn.

3.1. Khối B học trường nào Khu vực Miền Bắc?

STT

Tên trường

STT

Tên trường

1

Đại học Y Hà Nội

27

Học viện Quân Y - Hệ Quân Sự

2

Đại học Bách Khoa Hà Nội

28

Học viện Quân Y - Hệ Dân Sự

3

Học viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam

29

Đại học Y Dược Thái Bình

4

Đại học Y Tế Công Cộng

30

Đại học Thái Bình

5

Đại học Kiến Trúc Hà Nội

31

Đại học Y Thái Nguyên - ĐH Thái Nguyên

6

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

32

Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

7

Khoa Y Dược - ĐH Quốc Gia Hà Nội

33

Khoa Quốc Tế - ĐH Thái Nguyên

8

Đại học Giáo Dục - ĐH Quốc Gia Hà Nội

34

Đại học Sư Phạm Thái Nguyên

9

Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQG Hà Nội

35

Đại học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông Thái Nguyên - ĐH Thái Nguyên

10

Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

36

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

11

Đại học Công Nghệ Đông Á

37

Đại học Y Hải Phòng

12

Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

38

Đại học Hải Phòng

13

Đại học Kinh Tế Quốc Dân

39

Đại học Dân Lập Hải Phòng

14

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

40

Đại học Công Nghiệp Việt Trì

15

Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

41

Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai

16

Đại học Thăng Long

42

Đại học Hải Dương

17

Học viện Nông Nghiệp Việt Nam

43

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

18

Đại học Dân Lập Phương Đông

44

Đại học Điều Dưỡng Nam Định

19

Đại học Mỏ Địa Chất

45

Đại học Hạ Long

20

Đại học Lâm Nghiệp (Cơ sở 1)

46

Đại học Sao Đỏ

21

Đại học Hòa Bình

47

Đại học Hùng Vương

22

Đại học Sư Phạm Hà Nội

48

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên

23

Đại học Thủ Đô Hà Nội

49

Đại học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương

24

Đại học Thành Đô

50

Đại học Tân Trào

25

Đại học Nguyễn Trãi

51

Đại học Đại Nam

26

Đại học Khoa Học và Công Nghệ Hà Nội

52

Đại học Dân Lập Đông Đô

3.2. Khối B thi vào trường nào Khu vực Miền Trung?

STT

Tên trường

STT

Tên trường

1

Khoa Y Dược - ĐH Đà Nẵng

19

Đại học Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng

2

Đại học Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

20

Đại học Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

3

Khoa Công Nghệ - ĐH Đà Nẵng

21

Đại học Sư Phạm - ĐH Đà Nẵng

4

Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng

22

Đại học Y Dược - ĐH Huế

5

Đại học Sư Phạm - ĐH Huế

23

Đại học Khoa Hoc - ĐH Huế

6

Đại học Nông Lâm - ĐH Huế

24

Đại học Tây Nguyên

7

Phân hiệu Đại học Nông Lâm TP.HCM tại Ninh Thuận

25

Phân hiệu Đại học Nông Lâm TP.HCM tại Gia Lai

8

Đại học Buôn Ma Thuột

26

Đại học Quy Nhơn

9

Đại học Y Khoa Vinh

27

Đại học Kinh Tế Nghệ An

10

Đại học Công Nghiệp Vinh

28

Đại học Duy Tân

11

Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị

29

Đại học Dân Lập Phú Xuân

12

Đại học Quang Trung

30

Đại học Công Nghệ Vạn Xuân

13

Đại học Hồng Đức

31

Đại học Hà Tĩnh

14

Đại học Đà Lạt

32

Đại học Vinh

15

Đại học Nha Trang

33

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh

16

Đại học Quảng Bình

34

Đại học Khánh Hòa

17

Đại học Phạm Văn Đồng

35

Đại học Phan Châu Trinh

18

Đại học Quảng Nam

36

Đại học Yersin Đà Lạt

3.3. Khối B có những trường Đại học nào Khu vực Miền Nam?

STT

Tên trường

STT

Tên trường

1

Đại học Quốc Tế - ĐHQG TPHCM

25

Đại học Quốc Tế Hồng Bàng

2

Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

26

Đại học Văn Hiến

3

Đại học Giáo Dục - ĐHQG TPHCM

27

Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

4

Đại học Y Dược Cần Thơ

28

Đại học Bình Dương

5

Khoa Y - ĐHQG TPHCM

29

Đại học Bạc Liêu

6

Đại học Y Dược TPHCM

30

Đại học Công Nghệ Đồng Nai

7

Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - ĐHQG TPHCM

31

Đại học Cửu Long

8

Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐH Quốc Gia TPHCM

32

Đại học Hùng Vương TPHCM

9

Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM

33

Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An

10

Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

34

Đại học Lạc Hồng

11

Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn

35

Trường Cao đẳng Dược TPHCM

12

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM

35

Đại học Công Nghệ Miền Đông

13

Đại học Sư Phạm TPHCM

36

Đại học Nam Cần Thơ

14

Đại học Mở TPHCM

37

Đại học Công Nghệ Sài Gòn

15

Đại học Giao Thông Vận Tải TPHCM

38

Đại học Tây Đô

16

Đại học Nông Lâm TPHCM

39

Đại học Văn Lang

17

Đại học Công Nghiệp TPHCM

40

Đại học Quốc Tế Miền Đông

18

Đại học Tài Nguyên Môi Trường TPHCM

41

Đại học Cần Thơ

19

Đại học An Giang

42

Đại học Xây Dựng Miền Tây

20

Đại học Sài Gòn

43

Đại học Thủ Dầu Một

21

Đại học Tôn Đức Thắng

44

Đại học Võ Trường Toản

22

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long

45

Đại học Tiền Giang

23

Đại học Đồng Tháp

46

Đại học Đồng Nai

24

Đại học Trà Vinh

47

Đại học Kiên Giang

4. Bí Quyết Ôn Luyện Các Môn Khối B Hiệu Quả:

Khối B nói riêng hay các khối khác thì để ôn luyện hiệu quả thì điều cơ bản trước tiên bạn cần phải nắm vững về các kiến thức cơ bản một cách chắc chắn. Bên cạnh đó bạn cần xác định mục tiêu và đưa ra lộ trình ôn tập rõ ràng:

4.1. Đối Với Môn Toán:

Đối với môn Toán, ngoài kiến thức được học trên lớp thì tự học là phương pháp mang lại hiệu quả cao. Mỗi ngày các bạn hãy dành khoảng 2 tiếng sẽ giúp ôn tập lại những kiến thức cũ mà mình.

Tiếp theo khi đã hiểu phần lý thuyết thì bạn áp dụng vào phần bài tập, tìm hiểu thêm một số bài nâng cao. Ngoài ra, bạn hãy lưu ý về kiến thức chưa nắm chắc trong tay, hãy tìm hiểu thật kỹ chứ không nên nhảy cóc, dễ khiến gây ra lỗ hổng kiến thức và bạn sẽ mất nhiều thời gian không cải thiện được chút kiến thức gì.

4.2. Đối Với Môn Hóa Học:

Học hóa cần phải có niềm đam mê và kỹ năng ôn luyện đúng cách. Cụ thể, môn Hóa được chia thành 2 dạng câu hỏi về phần lý thuyết và bài tập. Theo đó thì bạn cần phải thực hành với các thí nghiệm để khẳng định rằng nó là đúng, đây là cách tốt nhất để rèn luyện trí nhớ.

Tuy nhiên, với học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì không phải ai cũng có điều kiện thực hiện. Do vậy, với các câu hỏi liên quan đến thực tế sẽ giúp bạn nắm rõ được kiến thức. Tốt nhất hãy tự xây dựng cho mình thói quen như viết phương trình cân bằng phản ứng, biểu diễn hóa học. Với những phương trình khó nhớ thì bạn hãy sử dụng giấy note để dán vào những nơi bạn thường tới như trên tủ lạnh, bàn ăn...

4.3. Đối Với Môn Sinh Học:

Kiến thức môn Sinh học chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12, theo đó bạn cần phải nắm được cả kiến thức cơ bản và nâng cao. Dưới đây là 3 giai đoạn ôn tập môn sinh hiệu quả nhất:

Với những chia sẻ trên đây nhằm giúp bạn giải đáp khối B00 gồm những môn gì? Các ngành, các trường tuyển sinh khối B00 hiện nay. Hi vọng là hành trang giúp bạn lựa chọn ngành nghề phù hợp, chúc các bạn thành công!

Link nội dung: https://caohockinhte.edu.vn/boo-gom-nhung-mon-nao-a66412.html