Đắp động sơn trang không còn là cái tên xa lạ với người dùng nữa. Bởi động sơn trang đang là lựa chọn hàng đầu của các chủ nhân theo thiên hướng tâm linh, thờ phụng. Bài viết hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin chi tiết động sơn trang thờ ai? Có những điểm gì đặc biệt gì. Mà được đặt hầu hết ở các đền, phủ và phần lớn người dùng đặt niềm tin đến như vậy.
Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta cùng nhau tim hiểu một vài ý cơ bản như sau:
Như chúng ta đã biết, tại hết đền tâm linh cũng như các phủ đều đặt cung thờ Sơn Trang. Và Cung Sơn Trang (hay thường được gọi với tên là Động Sơn Trang) thường được bày trí là một hang động đá có Chúa Sơn Trang và các Cô Sơn Trang ngự.
Vậy động sơn trang thờ ai? Đây là câu hỏi mà nhiều người đều băn khoăn và tìm lời giải thích. Tất cả sẽ được chúng tôi hé lộ ngay sau đây.
Để biết động thờ ai, thì không phải người nào cũng biết. Việc này đòi hỏi chúng ta cần phải hiểu rõ về lịch sử hay tâm linh nếu các bạn chưa thực sự năm được có thể lên wikipedia để tìm hiểu khái quát về nó.
Còn bài viết này chúng tôi sẽ không nói đến tâm linh mà đề cập tới cung sơn trang. Để các bạn hiểu rõ hơn Đồ Thờ Hải Nam xin phép nói sơ qua về Tục thờ Động sơn trang có nguồn gốc từ khi nào?
Theo ghi chép của sách cổ Việt Nam còn lưu lại cho rằng tục thờ này đã xuất phát từ 2000 năm trở về trước. Có nghĩa là thời âu Lạc, ở hầu hết ở các đền, phủ. Tuy nhiên không phải chỗ nào mà tục thờ này cũng được người dân đâu tư xứng với ý nghĩa tâm linh, linh thiêng vốn có của nó.
Cũng có ý kiến của nhiều người cho rằng chúa sơn trang có phải là vị thánh trong hệ thống tứ phủ hay không? đây là một tín ngưỡng riêng biệt. Còn tục thờ Tứ Phủ chỉ bắt đẩu thịnh hành và biết rộng rãi khi có sự xuất hiện.
Thánh Mẫu Liễu Hạnh cách đây hơn 600 năm. Như vậy, chúng ta đã tục thờ Sơn Trang ban đầu là một tín ngưỡng thờ Mẹ rừng của một số người việt cổ có từ trước khi Mẫu Liễu Hạnh ra đời.
Hiên nay tuỳ thuộc vào bố trí của nhiều ngôi đền cũng như người thờ tín ngưỡng, một số vùng hay để 12 tượng cô Sơn Trang. Tuy nhiên, theo sử sách và lời tác giả Đồng Âm thì tại nơi linh thiêng Cung Sơn Trang (hay Tòa Sơn Trang) có tên Tam Tòa Sơn Trang. Tam Tòa Sơn Trang bao gồm:
Đầu tiên phải kể đến: Công chú Lê Mại với tên gọi Thanh Sơn đại vương quản trưởng sơn lâm là người có địa vị cao nhất trong tam chúa, người uy vũ trị vì chúa sơn trang.
Tiếp đến thứ 2 là Lê Bình công chúa, người được gọi với cái tên Diệu Tín Thiền Sư La Bình Công chúa quản sơn trang thứ 2 trong tam trang.
Sau cùng là Quế Hoa công chúa, người được gọi là Diệu nghĩa thiên sư, cai quản tam trang trong động.
Dẫu sao đấy cũng là tín ngưỡng cao đẹp và linh thiêng, dù có thêm vào thì cũng là tốt, vì điều đó chứng tỏ răng thế hệ hiện đại không quên và nhớ về những vị thánh mẫu đã khai thiên lập địa ra nước Đại Việt.
Vậy làm sao để thờ tụng sao cho đúng mà phù hợp với thuần phong mĩ tục và không làm mai một đi nét văn hoá truyền thống. Các bạn cùng đọc tiếp nhé.
Nhiều người cứ nghĩ ra một mâm lên Sơn Trang đẹp, và đã nhầm sang việc vật chất nhiều nên dân đến việc mua những đồ lẽ xa xỉ. Điều đó hoàn toàn sai lầm, sắm lễ sơn trang càng đơn giản càng tốt, miễn là mình có lòng thành.
Khi đến dâng hương ở các đền phủ chúng ta nên nên sắm các lễ chay hay một số nơi gọi là mâm hầu đồng sơn trang gồm nhang, quả chín, hoa tươi, oản, xôi, chè… Chú ý không nên đặt các lễ mặn ở nơi Phật điện tức là khu chính điện ( thờ tự chính của ngôi chùa).
Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt các phần lễ chay, tịnh. Việc sắm sửa lễ mặn như cỗ tam sinh ( thịt trâu, thịt dê, thịt lợn, thịt gà), nem, giò, chả… chỉ có thể được chấp nhận trong trường hợp khu vực chùa có thờ tự các vị Thánh, Đức Ông. Mẫu và chỉ dâng đặt tại ban thờ hay điện thờ là đủ.
Mâm cỗ mặn sơn trang bao gồm những đồ đặc sản Việt Nam như: cua, tôm, ốc, lươn,chanh, ớt, quả…Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi hoặc chè thì cũng thuộc vào lễ này. Theo lệ thường, khi sắm lễ mặn sơn trang, người ta thường chuẩn bị sắm theo con số 15:
+ 15 con ốc, con cua,
+ 15 quả ớt, quả chanh hoặc có thể chỉ cần 1 quả nhưng được chia ra thành 15 phần…
Con số 15 này là tượng trưng với 15 vị, cũng như được bố trí thờ tại ban sơn trang (trong đó có một vị chúa, hai vị hầu cận và 12 vị cô sơn trang).
Đối với văn tự thì việc có một bài khấn chuẩn cũng như hợp cho lễ giáo thì không phải ai cũng biết. Đặc biệt, đức ông hay 12 tượng cô sơn trang cũng phải lưu ý.
Đối với tín ngưỡng tâm linh, nhất là khu đền thờ việc bày, bố trí các chúa sơn trang để thờ phụng thì rất tốt. Tuy nhiên, phải đúng với phong tục cũng như đúng các vị. Vì “có kiêng có lành”, “đủ còn hơn thiếu”. Như vậy nếu linh thiêng thì cũng giúp cho lòng ta thảnh thơi.
Một phần nữa là để tỏ lòng kính trọng các vị, luôn nhớ về cuội nguồn, không làm mất đi cái vốn có linh thiêng của chốn sơn trang là được.
Vậy nên chọn mẫu động sơn trang nào phù hợp nhất
Tuỳ thuộc vào tài chính cũng như kiến trúc đền chùa mà người ta thường chọn động cho hợp lí.
Để tiện hơn cho các bạn Đồ Thờ Hải Nam xin gợi ý một số mẫu dưới đây:
ĐỘNG SƠN TRANG DTHN36
ĐỘNG SƠN TRANG DTHN32
ĐỘNG SƠN TRANG DTHN26
Một vài hình ảnh của chúng tôi khi gia công cho khách:
Và còn rất nhiều sản phẩm khác nữa. Bạn có thể tìm hiểu:
Địa chỉ: Cây Xăng Sơn Đồng - Sơn Đồng - Hoài Đức - Thành phố Hà Nội
Số điện thoại: 0336 071 197
Đắp động sơn trang ở đâu uy tín, chuẩn chất lượng. Dường như là câu hỏi dành được rất nhiều sự quan tâm của các đền thờ và khách hàng. Làm sao để tìm ra nghệ nhân đắp tượng sơn trang có tay nghề cao thì không phải chuyện dễ dàng.
Trước tiên phải phải thật tìm hiểu kỹ vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều nghệ nhân tay nghề còn kém hoặc chỉ đi mua mẫu có sẵn về kinh doanh.
Nên tìm hiểu các làng nghề chuyên về đắp tượng tâm linh, bạn bè, người thân, người có kinh nghiệm sau đó là Google.
Chúng tôi sẽ mang đến cho bạn bảng giá động sơn trang cụ thể nhất. Mới nhất và được cập nhất thường xuyên và khảo sát chi phí cho khách. Từ lâu, Đồ Thờ Hải Nam là xưởng tạo tác động sơn trang bằng gỗ mít, đá tai mèo và rất nhiều sản phẩm khác chất lượng. Chúng tôi luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý khách hàng gần xa, giá thanh tiết kiệm nhất.
Kiểm tra thật kĩ công trình trước khi bàn giao cho khách hàng.
Hi vọng những gì chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp các bạn hiểu tông quan về đắp động sơn trang cũng như thủ tục thờ cúng. Từ đó, có thể lữa chọn được sản phẩm phù hợp với công trình của mình
Link nội dung: https://caohockinhte.edu.vn/mam-son-trang-don-gian-a53424.html