Với Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều 2024 mới nhất
1. Khái niệm chu kì chuyển động tròn đều
- Chu kì chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
- Kí hiệu là T
- Đơn vị là giây (s)
2. Công thức chu kì chuyển động tròn đều
Trong đó ω là tốc độ góc (rad/s)
3. Kiến thức mở rộng
Trong đó:
+ n là số dao động vật thực hiện trong thời gian t
+ v là tốc độ dài (m/s)
+ r là bán kính của đường tròn (m)
4. Bài tập chu kì chuyển động tròn đều
Câu 1: Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10cm với tần số không đổi 10 vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.
Lời giải:
Theo bài ra ta có f = 10 vòng/s ( Hz)
Áp dụng công thức : ω = 2πf = 20π rad/s
Chu kỳ T = = 0,1s
Vận tốc dài: v = r.ω = 6,283 m/s
Câu 2: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 vòng/ phút. Tính tốc độ góc, chu kì.
Lời giải:
f = 300 vòng/phút = 5 vòng/s
ω = 2π.f = 10π rad/s
Câu 3: Vệ tinh A của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008. Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 24000 km so với mặt đất. Bán kính Trái Đất là 6389 km. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh.
Lời giải:
v = 2,21 km/h = 0,61 m/s, r = R + h = 30389 km = 30389000 m
Câu 4: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 vòng/ phút. Tính tốc độ góc, chu kì.
Lời giải:
f = 300 vòng/phút = 5 vòng/s
a. Tốc độ góc và chu kì của vật lần lượt là:
ω = 2π.f = 10π rad/s
Câu 5: Xét một chất điểm chuyển động tròn đều. Chu kí của chất điểm thay đổi như thế nào nếu tăng tốc độ dài lên 2 lần và giảm bán kính quỹ đạo đi 2 lần?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Lời giải:
Chọn C
Link nội dung: https://caohockinhte.edu.vn/tinh-chu-ki-a52724.html