Ngành Lịch sử

Lịch sử là ngành chuyên nghiên cứu, tìm hiểu về những vấn đề xảy ra trong quá khứ, sau đó phân tích, đánh giá, rút ra những kiến thức, quy luật, những bài học kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho cuộc sống hiện tại và tương lai. Ngành lịch sử hiện nay được đưa vào các trường đại học giúp đào tạo ra những cử nhân có đủ tố chất kinh nghiệm phục vụ cho công việc.

1. Tìm hiểu ngành Lịch sử

Ngành Lịch sử trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về tiến trình lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới

2. Chương trình đào tạo ngành Lịch sử

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Lịch sử trong bảng dưới đây.

I

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Tin học cơ sở 2

Ngoại ngữ cơ sở 1

Tiếng Anh cơ sở 1

Tiếng Nga cơ sở 1

Tiếng Pháp cơ sở 1

Tiếng Trung cơ sở 1

Ngoại ngữ cơ sở 2

Tiếng Anh cơ sở 2

Tiếng Nga cơ sở 2

Tiếng Pháp cơ sở 2

Tiếng Trung cơ sở 2

Ngoại ngữ cơ sở 3

Tiếng Anh cơ sở 3

Tiếng Nga cơ sở 3

Tiếng Pháp cơ sở 3

Tiếng Trung cơ sở 3

Ngoại ngữ cơ sở 4(***)

Tiếng Anh cơ sở 4(***)

Tiếng Nga cơ sở 4(***)

Tiếng Pháp cơ sở 4(***)

Tiếng Trung cơ sở 4(***)

Giáo dục thể chất

Giáo dục quốc phòng-an ninh

Kĩ năng bổ trợ

II

Khối kiến thức theo lĩnh vực

II.1

Các học phần bắt buộc

Các phương pháp nghiên cứu khoa học

Nhà nước và pháp luật đại cương

Lịch sử văn minh thế giới(*)

Cơ sở văn hóa Việt Nam (*)

Xã hội học đại cương (*)

Tâm lí học đại cương(*)

Logic học đại cương

II.2

Các học phần tự chọn

Kinh tế học đại cương

Môi trường và phát triển

Thống kê cho khoa học xã hội

Nhập môn Năng lực thông tin

III

III.1

Các học phần bắt buộc

Tôn giáo học đại cương

Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam (*)

Chính trị học đại cươngGeneral Politics

Thể chế chính trị thế giới (*)

III.2

Các học phần tự chọn

Lịch sử Việt Nam đại cương

Lịch sử triết học đại cương

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam

Nhân học đại cương

Báo chí truyền thông đại cương

IV

IV.1

Các học phần bắt buộc

Phương pháp luận sử học

Một số phương pháp nghiên cứu lịch sử

Cơ sở khảo cổ học (*)

IV.2

Các học phần tự chọn

Đường lối đổi mới theo định hướng XHCN của Đảng CSVN

Sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước Đông Bắc Á

Sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước Đông Nam Á

Các tôn giáo thế giới

V

Khối kiến thức ngành

V.

V.1.1

Các học phần bắt buộc

Lịch sử Việt Nam cổ- trung đại (*)

Lịch sử Việt Nam cận đại(*)

Lịch sử Việt Nam hiện đại (*)

Lịch sử Thế giới cổ- trung đại (*)

Lịch sử Thế giới cận đại (*)

Lịch sử Thế giới hiện đại (*)

Lịch sử sử học (*)

Sử liệu học và các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam

Các khuynh hướng tư tưởng ở Việt Nam thời cận đại (***)

ASEAN và mối quan hệ Việt Nam - ASEAN (***)

Hán Nôm cơ sở

Niên luận

V.1.2

Các học phần tự chọn

Làng xã Việt Nam trong lịch sử

Các tôn giáo ở Việt Nam

Mĩ thuật và kiến trúc cổ Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc và sự truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam

Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình cách mạng

V.2

V.2.1

V.2.1.1

Các học phần bắt buộc

Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam

Tiếp xúc văn hóa Đông-Tây ở Việt Nam thời cận đại

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam

V.2.1.2

Các học phần tự chọn

Đô thị cổ Việt Nam

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì cổ trung đại

Lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thời cổ trung đại

Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời cận đại

Các khuynh hướng tư tưởng giải phóng dân tộc ở Việt Nam thời cận đại

Nghệ thuật quân sự Việt Nam thời hiện đại 1945-1975

Nông thôn, nông nghiệp Việt Nam thời hiện đại

Biến đổi kinh tế- xã hội Việt Nam 1945-2000

V.2.2

V.2.2.1

Các học phần bắt buộc

Một số vấn đề về quan hệ kinh tế và hợp tác khu vực Đông Á

Đặc điểm quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh

V.2.2.2

Các học phần tự chọn

Đặc điểm lịch sử cổ trung đại Phương Đông

Các học thuyết chính trị- xã hội ở Trung Quốc thời cổ trung đại

Văn minh thế giới và sự tiến hóa của nhân loại - Các lý thuyết và quan điểm

Sự hình thành, phát triển của các công ty Đông Ấn châu Âu và tác động đối với châu Á thế kỉ XVI-XVII

Chính sách đối ngoại của Hoa Kì từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai

Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu (EU)

Liên bang Nga- sự hình thành, phát triển và quan hệ với Việt Nam

Một số vấn đề về lịch sử Trung Đông

V.2.3

V.2.3.1

Các học phần bắt buộc

Một số vấn đề về nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Đường lối đối ngoại của Đảng qua các thời kì lịch sử

V.2.3.2

Các học phần tự chọn

Một số vấn đề về cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng CSVN lãnh đạo công cuộc chuẩn bị, tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

Vai trò hậu phương của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc xây dựng bộ máy chính quyền thời kì 1945-1975

Một số vấn đề cơ bản trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ II

Chính sách ruộng đất của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kì cách mạng

Công tác vận động quần chúng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình cách mạng

Các cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

V.2.4

Hướng ngành Văn hóa học

V.2.4.1

Các học phần bắt buộc

Một số vấn đề lí luận văn hóa học và lịch sử văn hóa

Tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt Nam

Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội ở Việt Nam

V.2.4.2

Các học phần tự chọn

Văn hoá và Môi trường

Di sản và quản lý di sản văn hoá ở Việt Nam

Văn hóa làng xã ở Việt Nam

Văn hóa dân gian Việt Nam

Đô thị và văn hóa đô thị ở Việt Nam

Giới và nghiên cứu giới trong văn hoá ở Việt Nam

Văn hóa vùng và đặc trưng văn hóa tộc người ở Việt Nam

V.2.5

V.2.5.1

Các học phần bắt buộc

Thời đại đồ đá Việt Nam

Thời đại kim khí Việt Nam

V.2.5.2

Các học phần tự chọn

Các phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học

Con người - Kĩ thuật - Môi trường

Khảo cổ học lịch sử người Việt

Khảo cổ học Champa

Khảo cổ học Óc Eo

Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ Việt Nam

Khảo cổ học Trung Quốc

Lịch sử Khảo cổ học Việt Nam

V.2.6

V.2.6.1

Các học phần bắt buộc

Các khuynh hướng nghiên cứu lịch sử đô thị trên thế giới và Việt Nam

Quản lý và phát triển đô thị trong lịch sử Việt Nam

Chuyển biến xã hội đô thị Việt Nam thời kỳ cận - hiện đại

V.2.6.2

Các học phần tự chọn

Các vấn đề về khảo cổ học đô thị ở Việt Nam

Một số đô thị tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam

Thiết chế đô thị Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại

Quan hệ Thành thị - Nông thôn trong lịch sử Việt Nam

Diện mạo đô thị Việt Nam thế kỷ XIX-XX

Lịch sử văn minh đô thị thế giới

Nhân học đô thị

V.3

Thực tập chuyên môn

Thực tập tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Các khối thi vào ngành Lịch sử

- Mã ngành: 7229010

- Các tổ hợp môn xét tuyển:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

4. Điểm chuẩn của ngành Lịch sử

Điểm chuẩn ngành Lịch Sử năm 2018 của các trường đại học như sau:

5. Các trường đào tạo ngành Lịch sử

Để theo học ngành Lịch sử, các bạn có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:

6. Cơ hội việc làm của ngành Lịch sử

Sinh viên tốt nghiệp ngành Lịch sử đã có đủ những kỹ năng bao gồm viết, phê bình, tư duy, tổ chức, quản lý... cùng với những ưu thế về chuyên môn và kinh nghiệm đã có bạn có thể làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể:

Ngành Lịch sử ra trường nhiều cơ hội việc làm: Cán bộ nghiên cứu, nhà quản lý bảo tàng, hướng dẫn viên, nhà văn, nhà lưu trữ,..

7. Mức lương của ngành Lịch sử

8. Những tố chất phù hợp với ngành Lịch sử

Để học tập và làm việc trong ngành Lịch sử, bạn cần có những tố chất sau:

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn hiểu thêm về ngành Lịch sử, nếu bạn yêu thích ngành học này thì hãy mạnh dạn đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học phù hợp nhé.

Link nội dung: https://caohockinhte.edu.vn/nganh-lich-su-a44309.html